Nhiều người nghi ngờ tính khả thi của việc Israel tấn công các cơ sở hạt nhân Iran. Một số người thì đồn đoán Israel "gầm to" hơn "cắn đau".
Iran nhận thức rõ khả năng của Israel cũng như các loại vũ khí dẫn đường chính xác của Mỹ còn nằm trong kho của Israel. Chương trình hạt nhân của Iran nằm rải rác ở khắp đất nước. Theo ước tính, Iran có khoảng từ 12 đến hơn 20 địa điểm và các cơ sở được xây dựng đều trên sự tính toán những khả năng bị Mỹ, Israel tấn công; cũng như được bảo vệ bởi hệ thống phòng không hiện đại mua từ Nga.
Yếu tố quan trọng nhất của chương trình hạt nhân Iran được cho là nằm ở cơ sở Natanz. Trọng tâm cơ sở này chính là khu vực lắp đặt máy ly tâm nằm sâu dưới lòng đất và xây dựng kiên cố.
Nhưng thậm chí nếu Israel cố gắng hạn chế mục tiêu đặt ra, thì họ sẽ vẫn phải tấn công những cơ sở khác bên cạnh Natanz. Ví dụ, nhà máy làm giàu nhiên liệu mới Fordow ở gần Qom, nơi Iran đã chuyển lượng uranium làm giàu tới 3,5% về từ Natanz. Bên cạnh đó, có một nhà máy "chuyển đổi" uranium tại Isfahan, một cơ sở nước nặng đang được xây dựng ở Arak và các nhà máy ly tiâm bên ngoài Tehran.
Khoảng cách giữa Israel và Natanz là hơn 1.600km. Kể từ khi những nước này không chia sẻ một đường biên giới chung, thì máy bay hoặc tên lửa Israel phải bay qua không phận nước ngoài để chạm tới mục tiêu.
Do đó, biện pháp an toàn nhất để tấn công Natanz là sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung của Israel, Jericho II hoặc III. Theo giới chuyên gia, các tên lửa Israel có thể chạm Natanz.
Tuy nhiên, để đi được khoảng cách xa như vậy, các tên lửa sẽ chỉ mang được đầu đạn trọng lượng hạn chế và chưa chắc các đầu đạn ấy có thể thâm nhập sâu vào lòng đất để đạt được mục tiêu phá huỷ đặt ra.
Vì vậy, một cuộc tấn công của không quân Israel với máy bay ném bom Mỹ chế tạo là chọn lựa khả thi nhất. Hiện Israel có 25 máy bay F-15I và khoảng 100 máy bay F-16I.
Máy bay F-15I có khả năng mang 4 tấn nhiên liệu, bay khoảng 4.450km và nếu nhận tiếp dầu trên không thì phạm vi bay có thể kéo dài hơn. Loại máy bay này mang theo nhiều loại vũ khí như các tên lửa dẫn đường, bom... Tính tổng thể, loại máy bay này có thể mang khoảng 10 tấn đạn dược.
Với máy bay F-16I có tầm bay mở rộng hơn và cho phép Israel tấn công các mục tiêu tại Iran mà không cần tiếp nhiên liệu. Bán kính chiến đấu của chiếc F-16I là 1.370km với hai quả bom nặng 907 kg, hai tên lửa không đối không và nhiều loại vũ khí khác.
Câu hỏi quan trọng là liệu các máy bay ném bom của Israel có thể thực hiện nhiệm vụ mà không cần tiếp nhiên liệu hay không. Bán kính chiến đấu là khoảng cách để một máy bay chiến đấu có thể bay đi và quay trở về mà không cần tiếp nhiên liệu trở thành vấn đề khó tính toán phụ thuộc vào số lượng vũ khí mang theo, bình chứa nguyên liệu phụ và các yếu tố khác.
Theo giới chuyên gia, bán kính chiến đấu của F-15I và F-16I với bình chở nhiên liệu, vũ khí... là khoảng 1.609km. Một trong hai đường bay nêu trên dài khoảng 322km hoặc xa hơn. Để bù đắp thiếu hụt, máy bay có thể mang thêm bình chứa nhiên liệu ngoài, nhưng điều này đòi hỏi phải giảm bớt lượng vũ khí mang theo. Đây không phải là vấn đề. Tuy nhiên, nếu máy bay bị phát hiện và ngăn chặn, phi công sẽ phải bỏ bình chứa để đối phó với kẻ thù. Việc bỏ bình chứa sẽ khiến máy bay khó chạm tới mục tiêu.
Tiếp nhiên liệu trên không là một hạn chế đối với Israel. Vài năm tở lại đây, Israel mua 5 máy bay C-130 và 4-7 máy bay tiếp nhiên liệu Boeing 707. Tuy nhiên, các máy bay này sẽ phải tiếp dầu ngay ở không phận đối phương. Trong đó,707 là máy bay lớn không trang bị vũ khí và rất dễ bị tổn thương trước hệ thống phòng không.
Iran nhận thức rõ khả năng của Israel cũng như các loại vũ khí dẫn đường chính xác của Mỹ còn nằm trong kho của Israel. Chương trình hạt nhân của Iran nằm rải rác ở khắp đất nước. Theo ước tính, Iran có khoảng từ 12 đến hơn 20 địa điểm và các cơ sở được xây dựng đều trên sự tính toán những khả năng bị Mỹ, Israel tấn công; cũng như được bảo vệ bởi hệ thống phòng không hiện đại mua từ Nga.
Yếu tố quan trọng nhất của chương trình hạt nhân Iran được cho là nằm ở cơ sở Natanz. Trọng tâm cơ sở này chính là khu vực lắp đặt máy ly tâm nằm sâu dưới lòng đất và xây dựng kiên cố.
Nhưng thậm chí nếu Israel cố gắng hạn chế mục tiêu đặt ra, thì họ sẽ vẫn phải tấn công những cơ sở khác bên cạnh Natanz. Ví dụ, nhà máy làm giàu nhiên liệu mới Fordow ở gần Qom, nơi Iran đã chuyển lượng uranium làm giàu tới 3,5% về từ Natanz. Bên cạnh đó, có một nhà máy "chuyển đổi" uranium tại Isfahan, một cơ sở nước nặng đang được xây dựng ở Arak và các nhà máy ly tiâm bên ngoài Tehran.
Khoảng cách giữa Israel và Natanz là hơn 1.600km. Kể từ khi những nước này không chia sẻ một đường biên giới chung, thì máy bay hoặc tên lửa Israel phải bay qua không phận nước ngoài để chạm tới mục tiêu.
Do đó, biện pháp an toàn nhất để tấn công Natanz là sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung của Israel, Jericho II hoặc III. Theo giới chuyên gia, các tên lửa Israel có thể chạm Natanz.
Tuy nhiên, để đi được khoảng cách xa như vậy, các tên lửa sẽ chỉ mang được đầu đạn trọng lượng hạn chế và chưa chắc các đầu đạn ấy có thể thâm nhập sâu vào lòng đất để đạt được mục tiêu phá huỷ đặt ra.
Vì vậy, một cuộc tấn công của không quân Israel với máy bay ném bom Mỹ chế tạo là chọn lựa khả thi nhất. Hiện Israel có 25 máy bay F-15I và khoảng 100 máy bay F-16I.
Máy bay F-15I có khả năng mang 4 tấn nhiên liệu, bay khoảng 4.450km và nếu nhận tiếp dầu trên không thì phạm vi bay có thể kéo dài hơn. Loại máy bay này mang theo nhiều loại vũ khí như các tên lửa dẫn đường, bom... Tính tổng thể, loại máy bay này có thể mang khoảng 10 tấn đạn dược.
Với máy bay F-16I có tầm bay mở rộng hơn và cho phép Israel tấn công các mục tiêu tại Iran mà không cần tiếp nhiên liệu. Bán kính chiến đấu của chiếc F-16I là 1.370km với hai quả bom nặng 907 kg, hai tên lửa không đối không và nhiều loại vũ khí khác.
Câu hỏi quan trọng là liệu các máy bay ném bom của Israel có thể thực hiện nhiệm vụ mà không cần tiếp nhiên liệu hay không. Bán kính chiến đấu là khoảng cách để một máy bay chiến đấu có thể bay đi và quay trở về mà không cần tiếp nhiên liệu trở thành vấn đề khó tính toán phụ thuộc vào số lượng vũ khí mang theo, bình chứa nguyên liệu phụ và các yếu tố khác.
Theo giới chuyên gia, bán kính chiến đấu của F-15I và F-16I với bình chở nhiên liệu, vũ khí... là khoảng 1.609km. Một trong hai đường bay nêu trên dài khoảng 322km hoặc xa hơn. Để bù đắp thiếu hụt, máy bay có thể mang thêm bình chứa nhiên liệu ngoài, nhưng điều này đòi hỏi phải giảm bớt lượng vũ khí mang theo. Đây không phải là vấn đề. Tuy nhiên, nếu máy bay bị phát hiện và ngăn chặn, phi công sẽ phải bỏ bình chứa để đối phó với kẻ thù. Việc bỏ bình chứa sẽ khiến máy bay khó chạm tới mục tiêu.
Tiếp nhiên liệu trên không là một hạn chế đối với Israel. Vài năm tở lại đây, Israel mua 5 máy bay C-130 và 4-7 máy bay tiếp nhiên liệu Boeing 707. Tuy nhiên, các máy bay này sẽ phải tiếp dầu ngay ở không phận đối phương. Trong đó,707 là máy bay lớn không trang bị vũ khí và rất dễ bị tổn thương trước hệ thống phòng không.
Giới truyền thông dự đoán tỷ lệ thành công kế hoạch Israel tấn công các cơ sở hạt nhân Iran không cao. Ảnh minh hoa: Truthquake. |
Giả sử nếu xảy ra cuộc không kích thì máy bay sẽ bay thế nào từ các căn cứ ở Israel để đánh trúng mục tiêu bên trong Iran cách đó 322km? Họ có thể đi qua Arab Saudi hoặc Iraq, thậm chí có thể sử dụng không phận Jordan với lộ trình một chiều là khoảng 1.931 km?
Để có thể bay qua Arab Saudi, máy bay chiến đấu Israel sẽ rời căn cứ ở phía Nam nước này, tiến vào không phận Arab Saudi từ Aqaba hoặc Jordan ở vùng Vịnh, bay 1.287km trên bầu trời Arab Saudi tiến vào vùng Vịnh và sau đó bay tiếp 483km để tới Iran.
Kể từ khi không quân Israel không sử dụng máy bay tàng hình thì có khả năng vào một thời điểm nào đó, máy bay sẽ bị phát hiện tại Arab Saudi. Liệu quốc phòng Arab Saudi có thể ngăn chặn Israel hay không là điều không ai dám chắc. Cũng có thể Arab Saudi sợ hãi chương trình hạt nhân Iran mà làm ngơ và đổ lỗi cho việc không hay biết gì.
Kể cả trường hợp Israel chọn cách bay ngang không phận Iran thì tỷ lệ thành công cúng rất thấp. Trong trường hợp này, máy bay chiến đấu Israel sẽ xuất phát từ phía Nam, bay 483km hoặc 644km trên không phận Arab Saudi hoặc cả không phận Arab Saudi và Jordan, rồi tiến vào không phận Iraq càng sớm càng tốt. Từ đótiếp tục bay 805km trên bầu trời Iraq rối tiến vào vùng Vịnh tiếp cận mục tiêu sau đó.
Tuy nhiên, tiến vào Iran từ không phận Iraq mang tính nhạy cảm chính trị. Mặc dù quân đội Mỹ rút quân khỏi Iraq nhưng việc bay trên bầu trời của nước này sẽ không thể qua mắt được và sẽ cần sự chấp thuận của Mỹ đẻ thực hiện kế hoạch này.
Xét trên lý thuyết, Israel có thể tấn công Iran nhưng nguy cơ thất bại là rất cao. Nếu họ quyết định tấn công Natanz, sẽ phải chịu tổn thất rất lớn ngay trong lần đầu tiên và sẽ có thể không đủ khả năng để không kích các cơ sở khác.
Khi đó vấn đề đặt ra khi các máy bay Israel rút lui, liệu Iran có thể khắc phục thiệt hại và tiếp tục đẩy mạnh chương trình hạt nhân? Hoặc người Israel giả định Mỹ sẽ "tiếp quản" nơi họ rời đi và bắt đầu một cuộc chiến lâu dài với Iran ?
Để có thể bay qua Arab Saudi, máy bay chiến đấu Israel sẽ rời căn cứ ở phía Nam nước này, tiến vào không phận Arab Saudi từ Aqaba hoặc Jordan ở vùng Vịnh, bay 1.287km trên bầu trời Arab Saudi tiến vào vùng Vịnh và sau đó bay tiếp 483km để tới Iran.
Kể từ khi không quân Israel không sử dụng máy bay tàng hình thì có khả năng vào một thời điểm nào đó, máy bay sẽ bị phát hiện tại Arab Saudi. Liệu quốc phòng Arab Saudi có thể ngăn chặn Israel hay không là điều không ai dám chắc. Cũng có thể Arab Saudi sợ hãi chương trình hạt nhân Iran mà làm ngơ và đổ lỗi cho việc không hay biết gì.
Kể cả trường hợp Israel chọn cách bay ngang không phận Iran thì tỷ lệ thành công cúng rất thấp. Trong trường hợp này, máy bay chiến đấu Israel sẽ xuất phát từ phía Nam, bay 483km hoặc 644km trên không phận Arab Saudi hoặc cả không phận Arab Saudi và Jordan, rồi tiến vào không phận Iraq càng sớm càng tốt. Từ đótiếp tục bay 805km trên bầu trời Iraq rối tiến vào vùng Vịnh tiếp cận mục tiêu sau đó.
Tuy nhiên, tiến vào Iran từ không phận Iraq mang tính nhạy cảm chính trị. Mặc dù quân đội Mỹ rút quân khỏi Iraq nhưng việc bay trên bầu trời của nước này sẽ không thể qua mắt được và sẽ cần sự chấp thuận của Mỹ đẻ thực hiện kế hoạch này.
Xét trên lý thuyết, Israel có thể tấn công Iran nhưng nguy cơ thất bại là rất cao. Nếu họ quyết định tấn công Natanz, sẽ phải chịu tổn thất rất lớn ngay trong lần đầu tiên và sẽ có thể không đủ khả năng để không kích các cơ sở khác.
Khi đó vấn đề đặt ra khi các máy bay Israel rút lui, liệu Iran có thể khắc phục thiệt hại và tiếp tục đẩy mạnh chương trình hạt nhân? Hoặc người Israel giả định Mỹ sẽ "tiếp quản" nơi họ rời đi và bắt đầu một cuộc chiến lâu dài với Iran ?
Theo VietnamWeek
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Xin mời bạn cho một nhận xét để động viên người viết.
(Nhận xét của bạn sẽ được kiểm duyệt trước khi đăng)