Trong 10 hợp đồng cung cấp vũ khí quan trọng nhất của Nga trong năm 2011, một nửa trong số 10 hợp đồng cung cấp vũ khí này thuộc về Việt Nam.
Như kế hoạch trước đó, các tổ hợp máy điện đầu tiên cho Việt Nam sẽ được bàn giao trong tháng 12/2011.
Theo ARMS-TASS, một hợp đồng để cung cấp các thành phần thiết bị cho 6 tàu tên lửa Molnya đã được ký kết với Việt Nam trong năm 2010.
Năm 1990, Việt Nam đã mua được 4 tàu Molniya từ Nga, được trang bị hệ thống tên lửa Termit.
Năm 1993, Việt Nam đã mua giấy phép để tự đóng loại tàu tên lửa này được trang bị với hệ thống tên lửa Uran.
Các tài liệu kỹ thuật, pháp lý và để có thể đóng các tàu này bắt đầu vào năm 2005. Từ năm 2006, bắt đầu quá trình chuẩn bị cho sản xuất.
Theo hợp đồng đã ký trong năm 2003, hai tàu Molniya trang bị tổ hợp tên lửa Uran đã được lên kế hoạch đóng ở Nga và 10 tàu sẽ được đóng theo giấy phép tại Việt Nam.
Tàu tên lửa Molnya đầu tiên trang bị hệ thống tên lửa đối hạm Uran-E đã được chuyển giao cho Việt Nam trong năm 2007, tàu thứ hai vào năm 2008.
Trong năm 2010, chiếc tàu Molniya đầu tiên đã được bắt đầu đóng tại xưởng ở TP Hồ Chí Minh, mở đầu cho hợp đồng đóng theo giấy phép 10 tàu Molniya đến năm 2016.
Theo TSAMTO, trong 10 sự kiện cung cấp các thiết bị, vũ khí quan trọng hàng đầu của Nga trong năm 2011, gồm 8 hợp đồng đã bàn giao theo kế hoạch (các hợp đồng đã được ký kết trước đó), 1 hợp đồng đang thực hiện, 1 hợp đồng đang được thảo luận.
XEM THÊM:
XEM THÊM:
>> 10 thành tựu quốc phòng nổi bật của Việt Nam năm 2011
Dưới đây là xếp hạng của Trung tâm phân tích mua bán vũ khí toàn cầu TSAMTO:
1. Hải quân Ấn Độ thuê tàu ngầm K-152 Nerpa thuộc Project 971U Pike-B trong 10 năm
Dưới đây là xếp hạng của Trung tâm phân tích mua bán vũ khí toàn cầu TSAMTO:
1. Hải quân Ấn Độ thuê tàu ngầm K-152 Nerpa thuộc Project 971U Pike-B trong 10 năm
Tàu ngầm K-152 Nerpa. |
Theo kết quả của cuộc họp Ủy ban nhà nước, được tổ chức vào cuối tháng 8/2011, Bộ Quốc phòng (BQP) Nga đã quyết định chuyển giao cho Hải quân Ấn Độ thuê tàu ngầm hạt nhân K-152 Nerpa thuộc Project 971U Pike-B vào cuối năm 2011.
Cuộc họp được tổ chức tại Komsomolsk-on-Amur, với sự tham gia của Rosoboronexport và các công ty công nghiệp - quốc phòng.
NPS sẽ được cho Hải quân Ấn Độ thuê tàu ngầm K-152 trong thời gian 10 năm với trị giá 650 triệu USD.
Tthời hạn chuyển giao có thể diễn ra trong qúy I năm 2012.
Cuộc họp được tổ chức tại Komsomolsk-on-Amur, với sự tham gia của Rosoboronexport và các công ty công nghiệp - quốc phòng.
NPS sẽ được cho Hải quân Ấn Độ thuê tàu ngầm K-152 trong thời gian 10 năm với trị giá 650 triệu USD.
Tthời hạn chuyển giao có thể diễn ra trong qúy I năm 2012.
2. Cung cấp thêm 2 tàu Project 11661E Gepard 3.9 cho Việt Nam
Hợp đồng này được Interfax tiết lộ vào đầu tháng 12/2011. Hãng tin dẫn nguồn từ Phó Giám đốc kinh tến đối ngoại của Công ty cổ phần nhà máy đóng tàu Gorky Zelenodolsk Sergei Rudenko. Theo yêu cầu của phía Việt Nam, hai tàu Gepard 3.9 tiếp theo sẽ được tăng cường vũ khí chống ngầm.
Theo TSAMTO, Việt Nam từ lâu đã bày tỏ ý định để mua thêm được hai tàu tương tự, và sau đó xin giấy phép để tự đóng tàu Gepard tại Việt Nam.
Hiện tại, các thông số kỹ thuật của 2 tàu Gepard mới cũng như giá trị của hợp đồng cũng chưa được công bố.
3. Cung cấp 2 tàu Gepard 3.9 cho Hải quân Việt Nam
Trong năm 2011, hai chiến hạm hộ tống Gepard 3.9 trong hợp đồng đầu tiên được Việt Nam ký kết với công ty Gorky Zelenodolsk vào tháng 12/2006 đã lần lượt được phía Nga bàn giao cho Hải quân Việt Nam.
Theo TSAMTO, Việt Nam từ lâu đã bày tỏ ý định để mua thêm được hai tàu tương tự, và sau đó xin giấy phép để tự đóng tàu Gepard tại Việt Nam.
Hiện tại, các thông số kỹ thuật của 2 tàu Gepard mới cũng như giá trị của hợp đồng cũng chưa được công bố.
3. Cung cấp 2 tàu Gepard 3.9 cho Hải quân Việt Nam
Trong năm 2011, hai chiến hạm hộ tống Gepard 3.9 trong hợp đồng đầu tiên được Việt Nam ký kết với công ty Gorky Zelenodolsk vào tháng 12/2006 đã lần lượt được phía Nga bàn giao cho Hải quân Việt Nam.
Chiến hạm Gepard 3.9 mang tên Đinh Tiên Hoàng của HQ Việt Nam. |
Đầu tháng 3/2011, tại căn cứ hải quân Cam Ranh, Nga đã chuyển giao chiếc tàu khu trục nhỏ Gepard 3.9 đầu tiên cho Hải quân Việt Nam trong một nghi lễ trang trọng. Tàu được đặt theo tên một vị hoàng đế Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng (HQ-011 Đinh Tiên Hoàng).
Tiếp sau đó, tháng 8/2011, Nga tiếp tục bàn giao tàu Gepard thứ hai cho Việt Nam và tàu được đặt tên là HQ-012 Lý Thái Tổ.
Tàu Gepard thứ hai đã được cải thiện hiệu suất đi biển, khả năng cơ động linh hoạt, có phạm vi hoạt động rộng.
Nội thất ở tàu Gepard thứ hai tiện nghi hơn. Giá trị của hợp đồng trên được TSAMTOước tính khoảng 350 triệu USD.
Tiếp sau đó, tháng 8/2011, Nga tiếp tục bàn giao tàu Gepard thứ hai cho Việt Nam và tàu được đặt tên là HQ-012 Lý Thái Tổ.
Tàu Gepard thứ hai đã được cải thiện hiệu suất đi biển, khả năng cơ động linh hoạt, có phạm vi hoạt động rộng.
Nội thất ở tàu Gepard thứ hai tiện nghi hơn. Giá trị của hợp đồng trên được TSAMTOước tính khoảng 350 triệu USD.
4. Bàn giao cho Syria 2 hệ thống tên lửa bờ biển Bastion-P
Nga đã cung cấp Syria hai hệ thống tên lửa bờ biển Bastion-P trong khuôn khổ của hợp đồng được ký kết từ năm 2007, Interfax thông báo dẫn nguồn tin ngoại giao - quân sự tại Moscow.
Nguồn tin cũng lưu ý, hợp đồng cung cấp 2 hệ thống này cho Syria chưa được thực hiện đầy đủ bởi vì cần có thời gian đào tạo sỹ quan vận hành.
Nhiều nguồn tin ở cả Nga và phương Tây đã cho biết, ít nhất hai hệ thống Bastion được trang bị 72 tên lửa Yakhont cho mỗi hệ thống.
Theo số liệu không chính thức, tổng số tiền của hợp đồng được ước tính vào khoảng 300 triệu USD.
Nguồn tin cũng lưu ý, hợp đồng cung cấp 2 hệ thống này cho Syria chưa được thực hiện đầy đủ bởi vì cần có thời gian đào tạo sỹ quan vận hành.
Nhiều nguồn tin ở cả Nga và phương Tây đã cho biết, ít nhất hai hệ thống Bastion được trang bị 72 tên lửa Yakhont cho mỗi hệ thống.
Theo số liệu không chính thức, tổng số tiền của hợp đồng được ước tính vào khoảng 300 triệu USD.
TSAMTO cho biết, tổ hợp Bastion-P đầu tiên đã được bàn giao cho Syria vào cuối tháng 8/2010, và tổ hợp thứ hai vào tháng 6/2011.
5. Bàn giao cho Việt Nam hệ thống Bastion-P thứ haiGiữa tháng 10/2011, Rosoboronexport đã bàn giao cho Việt Nam tổ hợp tên lửa bờ biển K-300P Bastion-P thứ hai theo hợp đồng đã được ký kết từ năm 2005.
Theo đó, Việt Nam trở thành khách hàng đầu tiên nhận được tổ hợp tên lửa Bastion–P từ Nga.
Theo đó, Việt Nam trở thành khách hàng đầu tiên nhận được tổ hợp tên lửa Bastion–P từ Nga.
Hệ thống tên lửa bờ biển Bastion-P. |
Tờ Kommersant dẫn lời nguồn tin thân cận trong Bộ Tài chính, Việt Nam đang đàm phán với Nga để ký kết một hợp đồng để mua thêm vài tổ hợp Bastion–P nữa.
Tạp chí Jane’s Defense cho biết, hợp đồng mới sẽ được phân bổ từ nguồn tín dụng của Nga cấp cho Việt Nam, và các hệ thống Bastion-P mới có thể được thực hiện trong năm 2013-2014.
Tạp chí Jane’s Defense cho biết, hợp đồng mới sẽ được phân bổ từ nguồn tín dụng của Nga cấp cho Việt Nam, và các hệ thống Bastion-P mới có thể được thực hiện trong năm 2013-2014.
6. Cung cấp 2 tàu tên lửa Molnya cho Hải quân Turkmenistan
Turkmenistan đã nhận được hai tàu tên lửa cao tốc Project 12418 Molniya, được đóng bởi Công ty Cổ phần Nhà máy đóng tàu Trung ương Nevsky.
Theo TSAMTO, bản hợp đồng được ký kết vào năm 2008 có giá trị khoảng 200 triệu USD.
Trong đó, chiếc tàu Molnya đầu tiên của hợp đồng này đã được bàn giao trong tháng 6/2011 và tàu thứ hai vào tháng 10/2011.
Turkmenistan đã nhận được hai tàu tên lửa cao tốc Project 12418 Molniya, được đóng bởi Công ty Cổ phần Nhà máy đóng tàu Trung ương Nevsky.
Theo TSAMTO, bản hợp đồng được ký kết vào năm 2008 có giá trị khoảng 200 triệu USD.
Trong đó, chiếc tàu Molnya đầu tiên của hợp đồng này đã được bàn giao trong tháng 6/2011 và tàu thứ hai vào tháng 10/2011.
7. Đóng tàu hộ tống Project 20382Tiger cho Hải quân AlgeriaTàu hộ tống Project 20382 Tiger (biến thể xuất khẩu của Project 20380 Guarding) đã giành chiến thắng trong hợp đồng đấu thầu của Hải quân Algeria.
Theo kế hoạch, 2 tàu Project 20382 sẽ được đóng để cung cấp cho khách hàng.
Thông tin trên đã được Chủ tịch của Tập đoàn đóng tàu Quốc gia (USC) Roman Trotsenko cho biết tại triển lãm IMDS-2011.
Tuy nhiên đến nay, tiến trình của cuộc đàm phán để ký kết hợp đồng cuối cùng vẫn chưa được thông báo.
Theo kế hoạch, 2 tàu Project 20382 sẽ được đóng để cung cấp cho khách hàng.
Thông tin trên đã được Chủ tịch của Tập đoàn đóng tàu Quốc gia (USC) Roman Trotsenko cho biết tại triển lãm IMDS-2011.
Tuy nhiên đến nay, tiến trình của cuộc đàm phán để ký kết hợp đồng cuối cùng vẫn chưa được thông báo.
Tàu hộ tống Project 20380 của Hải quân Nga. |
8. Cung cấp tàu tuần tra thuộc Project 10412 Svetlyak cho Hải quân Việt Nam
Ngày 20/10/2011, nhà máy đóng tàu Almaz đã tiến hành ký kết văn bản bàn giao tiếp hai tàu tuần tra cao tốc Svetlyak cho Hải quân Việt Nam .
Hai tàu tuần tra cao tốc mang số hiệu tạm thời là 044 và 045 đã tiến hành các thử nghiệm trong tháng 10/2011 và sẽ được chuyển về Việt Nam trong thời gian sớm nhất.
Hai tàu tuần tra cao tốc mang số hiệu tạm thời là 044 và 045 đã tiến hành các thử nghiệm trong tháng 10/2011 và sẽ được chuyển về Việt Nam trong thời gian sớm nhất.
Ngoài ra, 2 tàu tuần tra cao tốc khác mang số hiệu tạm thời là 420 và 421 cũng đang được gấp rút hoàn thành để bàn giao cho Việt Nam. |
Năm 2002, phía Nga đã bàn giao cho Việt Nam 2 tàu tuần tra cao tốc Svetlyak đầu tiên theo hợp đồng đã ký trước đó.
Trong tháng 3/2010, các phương tiện truyền thông cho biết, Việt Nam đã đồng ý mua của Nga 10 tàu tuần tra cao tốc Project 10412 Svetlyak.
9. Chuyển giao hai tàu tuần tra Project 1159T và 1234E cho Hải quân Algeria
Tháng 2/2011, Nhà máy đóng tàu phương Bắc đã thực hiện buổi lễ chuyển giao hai tàu tuần tra Project 1159T và 1234E cho hải quân Algeria sau khi đại tu và hiện đại hoá.
Hai tàu trên được trang bị nội thất hiện đại, hệ thống thông tin, hệ thống sonar, hệ thống tên lửa mới và radar được nâng cấp.
Trong quá trình sửa chữa, khoảng 80% các hệ thống của tàu đã được thay thế để kéo dài thêm thời gian hoạt động 10 năm.
Ngoài ra, các cuộc đàm phán đang để tiếp tục hiện đại hóa hai tàu Project 1159T và 1234E khác cũng đang được tiến hành.
Trong tháng 3/2010, các phương tiện truyền thông cho biết, Việt Nam đã đồng ý mua của Nga 10 tàu tuần tra cao tốc Project 10412 Svetlyak.
9. Chuyển giao hai tàu tuần tra Project 1159T và 1234E cho Hải quân Algeria
Tháng 2/2011, Nhà máy đóng tàu phương Bắc đã thực hiện buổi lễ chuyển giao hai tàu tuần tra Project 1159T và 1234E cho hải quân Algeria sau khi đại tu và hiện đại hoá.
Hai tàu trên được trang bị nội thất hiện đại, hệ thống thông tin, hệ thống sonar, hệ thống tên lửa mới và radar được nâng cấp.
Trong quá trình sửa chữa, khoảng 80% các hệ thống của tàu đã được thay thế để kéo dài thêm thời gian hoạt động 10 năm.
Ngoài ra, các cuộc đàm phán đang để tiếp tục hiện đại hóa hai tàu Project 1159T và 1234E khác cũng đang được tiến hành.
10. Chương trình cung cấp bộ phận để lắp đóng tàu Molniya tại Việt Nam
Nhà máy đóng tàu Vympel đã ký một hợp đồng phụ với Doanh nghiệp nhà nước Tổ hợp khoa học-công nghiệp Turbine khí Zoria-Mashproekt (Ukraine) để cung cấp các hệ thống động cơ đẩy tàu P-15 cho bốn tàu tên lửa Molniya thuộc Project 1241.8 đang được đóng cho Hải quân tại Việt Nam.
Nhà máy đóng tàu Vympel đã ký một hợp đồng phụ với Doanh nghiệp nhà nước Tổ hợp khoa học-công nghiệp Turbine khí Zoria-Mashproekt (Ukraine) để cung cấp các hệ thống động cơ đẩy tàu P-15 cho bốn tàu tên lửa Molniya thuộc Project 1241.8 đang được đóng cho Hải quân tại Việt Nam.
Theo hợp đồng, Zoria-Mashproekt sẽ cung cấp các động cơ P-15 cho 4 tàu Molniya của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2013. Bốn tàu tên lửa này sẽ được các kỹ sư từ nhà máy Vympel tham gia giám sát và tư vấn. |
Như kế hoạch trước đó, các tổ hợp máy điện đầu tiên cho Việt Nam sẽ được bàn giao trong tháng 12/2011.
Theo ARMS-TASS, một hợp đồng để cung cấp các thành phần thiết bị cho 6 tàu tên lửa Molnya đã được ký kết với Việt Nam trong năm 2010.
Năm 1990, Việt Nam đã mua được 4 tàu Molniya từ Nga, được trang bị hệ thống tên lửa Termit.
Năm 1993, Việt Nam đã mua giấy phép để tự đóng loại tàu tên lửa này được trang bị với hệ thống tên lửa Uran.
Các tài liệu kỹ thuật, pháp lý và để có thể đóng các tàu này bắt đầu vào năm 2005. Từ năm 2006, bắt đầu quá trình chuẩn bị cho sản xuất.
Theo hợp đồng đã ký trong năm 2003, hai tàu Molniya trang bị tổ hợp tên lửa Uran đã được lên kế hoạch đóng ở Nga và 10 tàu sẽ được đóng theo giấy phép tại Việt Nam.
Tàu tên lửa Molnya đầu tiên trang bị hệ thống tên lửa đối hạm Uran-E đã được chuyển giao cho Việt Nam trong năm 2007, tàu thứ hai vào năm 2008.
Trong năm 2010, chiếc tàu Molniya đầu tiên đã được bắt đầu đóng tại xưởng ở TP Hồ Chí Minh, mở đầu cho hợp đồng đóng theo giấy phép 10 tàu Molniya đến năm 2016.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Xin mời bạn cho một nhận xét để động viên người viết.
(Nhận xét của bạn sẽ được kiểm duyệt trước khi đăng)