Bộ Quốc phòng Philippine đã quyết định tăng cường năng lực và mở rộng qui mô của lực lượng phản ứng nhanh.
Lực lượng phản ứng ứng nhanh sẽ được tổ chức thành hai tập đoàn quân, bố trí ở đảo Luzon và Mindanao. Đồng thời, hai tập đoàn quân này cũng đã được lên kế hoạch hoạt động trong bất kỳ khu vực nào của đất nước.
Năm ngoái, Hải quân đã mua một tàu tuần tra lớp đầu tiên của Hamilton của lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ (US Coast Guard) để tăng cường khả năng phòng thủ bên ngoài.
Đồng thời, Hải quân cũng đã cho trình làng một tàu chở quân và xe tăng nhỏ hơn, tàu BRP Tagbanua - chiếc đầu tiên loại này được lắp ráp tại Philippines.
Với chiều dài 115m và tải trọng 3.390 tấn, tàu chiến này chạy bằng hai tuabin 1.800 mã lực và có thể đạt tốc độ tối đa 52km/h.
Bộ Quốc phòng Philippine đã quyết định tăng cường năng lực và mở rộng qui mô của lực lượng phản ứng nhanh để hiện đại hóa các lực lượng chiến đấu đã quá già nua trong Không, Hải quân quốc gia Đông Nam Á này.
The kế hoạch, các lực lượng phản ứng nhanh sẽ được Bộ Quốc phòng sử dụng, có nhiệm vụ vận chuyển binh lính khẩn cấp trong thời gian ngắn, đáp trả kịp thời các cuộc tấn công của đối phương.
Liên quan đến việc các phương tiện chiến đấu và phương tiện vận chuyển của Không, Hải quân đã trở nên lão hóa, độ linh động của các lực lượng của chúng tôi trong chiến đấu đã giảm đi đáng kể - Bộ trưởng Quốc phòng Philippine nói:
"Cần thiết phải cấp thêm kinh phí cho lực lượng phản ứng nhanh của Philippines, là một phần trong lực lượng cơ động quốc gia”.
"Cần thiết phải cấp thêm kinh phí cho lực lượng phản ứng nhanh của Philippines, là một phần trong lực lượng cơ động quốc gia”.
Máy bay cường kích cánh quạt OV-10 Bronco |
Bộ Quốc phòng Manila cho biết rằng mỗi tập đoàn quân sẽ bao gồm 1 tiểu đoàn bộ binh, có khả năng tác chiến trên không, 1 tiểu đoàn bộ binh cơ giới, 1 tiểu đoàn của thủy quân lục chiến, có thể tiến hành đổ bộ nhanh chóng, các phi đội máy bay chiến thuật và phi đội trực thăng vận tải hạng nặng, các tàu tuần tra và tàu đổ bộ.
Hiện tại, Bộ quốc phòng Philippine đang gặp rất nhiều khó khăn trong nỗ lực hiện đại hóa quân đội và tổ chức lực lượng phản ứng nhanh.
Chỉ có khoảng một nửa các tàu tuần tra hải quân còn khả năng hoạt động và có tuổi thọ trung bình hơn 30 năm. Một số có tuổi thọ trên 60 năm.
Gần một nửa số tàu trong đội tàu vận tải không còn khả năng hoạt động, và có tuổi thọ trung bình khoảng 21 năm.
Tuần duyên hạm lớp Hamilton |
Đồng thời, Hải quân cũng đã cho trình làng một tàu chở quân và xe tăng nhỏ hơn, tàu BRP Tagbanua - chiếc đầu tiên loại này được lắp ráp tại Philippines.
Với chiều dài 115m và tải trọng 3.390 tấn, tàu chiến này chạy bằng hai tuabin 1.800 mã lực và có thể đạt tốc độ tối đa 52km/h.
Con tàu này đã phục vụ trong lực lượng hải quân Mỹ cách đây gần 50 năm và được Philippines mua về hồi đầu năm khi những căng thẳng trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông leo thang.
Khi về đến Philippines, chính quyền Manila đã quyết định đổi tên con tàu là Gregorio del Pilar, theo tên gọi của một vị tướng trong Cách mạng Philippines.
Khi về đến Philippines, chính quyền Manila đã quyết định đổi tên con tàu là Gregorio del Pilar, theo tên gọi của một vị tướng trong Cách mạng Philippines.
Theo tuyên bố của Tổng thống Philippine Benigno Aquino III, con tàu này sẽ tuần tra ở vùng biển của Philippines, được trang bị pháo và một trực thăng tuần tra.
Trước mắt, tàu Gregorio de Pilar sẽ tới vùng biển Tây Palawan, quanh khu vực mà Philippines gọi là Malampaya, vựa khí đốt tự nhiên lớn nhất nước này.
Nhiều nhà phân tích nhận định, lễ vận hành tàu Gregorio del Pilar chính là biểu tượng cho công cuộc hiện đại hóa quân đội Philippines.
Trước mắt, tàu Gregorio de Pilar sẽ tới vùng biển Tây Palawan, quanh khu vực mà Philippines gọi là Malampaya, vựa khí đốt tự nhiên lớn nhất nước này.
Nhiều nhà phân tích nhận định, lễ vận hành tàu Gregorio del Pilar chính là biểu tượng cho công cuộc hiện đại hóa quân đội Philippines.
Mặt khác, một báo cáo năm 2010 của Ủy ban thanh tra cho biết rằng Không quân Malina "không có khả năng duy trì hoạt động trực chiến của các phi đội đã lão hóa”.
Báo cáo lưu ý rằng chỉ có 91 máy bay còn khả năng chiến đấu, 81 máy bay không thể tham gia hoạt động này, trong khi số còn lại đang chuẩn bị loại bỏ khỏi biên chế.
Báo cáo lưu ý rằng chỉ có 91 máy bay còn khả năng chiến đấu, 81 máy bay không thể tham gia hoạt động này, trong khi số còn lại đang chuẩn bị loại bỏ khỏi biên chế.
Máy bay huấn luyện chiến đấu phản lực cận âm Aermacchi S-211 |
Trong khu vực Đông Nam Á, trang bị lực lượng Không quân Philippines khá yếu. Loại chiến đấu cơ chủ lực, mạnh nhất, tốt nhất mà Philippines đang biên chế là máy bay cường kích cánh quạt OV-10 Bronco.
Máy bay OV-10 có khả năng mang được tên lửa đối không tầm ngắn AIM-9 cùng bom và rocket không điều khiển.
Máy bay OV-10 có khả năng mang được tên lửa đối không tầm ngắn AIM-9 cùng bom và rocket không điều khiển.
Bên cạnh đó, đơn vị chiến đấu của không quân còn có sự hỗ trợ từ 19 chiếc máy bay huấn luyện chiến đấu phản lực cận âm Aermacchi S-211 và hơn 30 chiếc máy bay huấn luyện cánh quạt Aermacchi SF.260.
Cả hai loại này đều có thể tham gia nhiệm vụ hỗ trợ tấn công nếu cần.
Cả hai loại này đều có thể tham gia nhiệm vụ hỗ trợ tấn công nếu cần.
Từ năm 1995, Philippines đã lên kế hoạch hiện đại hóa không quân bằng việc nhắm tới một loạt các loại chiến đấu cơ hiện đại như F-16, IAI Krif, F-18, MiG-29…
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 đã chấm dứt hi vọng tăng cường sức mạnh quân sự của Philippine. Tới tận ngày nay, nước này vẫn phải chấp nhận duy trì đội ngũ phi cơ già nua.
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 đã chấm dứt hi vọng tăng cường sức mạnh quân sự của Philippine. Tới tận ngày nay, nước này vẫn phải chấp nhận duy trì đội ngũ phi cơ già nua.
Đầu tháng này, Không quân Philippine đã nhận được bốn máy bay trực thăng quân sự mới, mua lại của công ty Ba Lan PZL Swidnik SA. Bốn chiếc nữa sẽ được bàn giao trong tháng 11 năm nay.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Xin mời bạn cho một nhận xét để động viên người viết.
(Nhận xét của bạn sẽ được kiểm duyệt trước khi đăng)