Vũ khí tấn công đường không có độ chính xác cao đang được ưu tiên phát triển và biên chế trong quân đội nhiều nước. Tuy nhiên, bên cạnh hiệu quả sát thương cần chú ý tới vấn đề tài chính.
Bàn về vấn đề này, chuyên gia quân sự Aleksandr Khramchikhin, Phó giám đốc Học viện nghiên cứu chính trị và quân sự Nga, đã có một bài viết đăng trên trang mạng Arms-expo. Bài viết này hoàn toàn thể hiện quan điểm của riêng tác giả.
Dưới đây là nội dung chính của bài viết:
Việc phát triển tên lửa hành trình là hướng đi đầy triển vọng bởi trên thực tế chúng có thể vượt qua được bất kỳ một hệ thống phòng không nào (hiện có rất ít tổ hợp phòng không hiện đại đủ sức chống lại Tomahawk của Mỹ).
Ngày nay, tên lửa loại này có yêu cầu về độ chính xác được nâng cao (sai số CEP không được quá 1 m) nên các loại đầu tự dẫn quang phổ được ứng dụng triệt để.
Thêm vào đó, việc sử dụng đầu tự dẫn quang phổ cũng loại bỏ được khả năng hỏng hóc trong vận chuyển. Đầu tự dẫn không chỉ được dùng cho tên lửa hành trình mà được dùng cho toàn bộ các loại vũ khí có độ chính xác cao.
Bàn về vấn đề này, chuyên gia quân sự Aleksandr Khramchikhin, Phó giám đốc Học viện nghiên cứu chính trị và quân sự Nga, đã có một bài viết đăng trên trang mạng Arms-expo. Bài viết này hoàn toàn thể hiện quan điểm của riêng tác giả.
Dưới đây là nội dung chính của bài viết:
Việc phát triển tên lửa hành trình là hướng đi đầy triển vọng bởi trên thực tế chúng có thể vượt qua được bất kỳ một hệ thống phòng không nào (hiện có rất ít tổ hợp phòng không hiện đại đủ sức chống lại Tomahawk của Mỹ).
Ngày nay, tên lửa loại này có yêu cầu về độ chính xác được nâng cao (sai số CEP không được quá 1 m) nên các loại đầu tự dẫn quang phổ được ứng dụng triệt để.
Thêm vào đó, việc sử dụng đầu tự dẫn quang phổ cũng loại bỏ được khả năng hỏng hóc trong vận chuyển. Đầu tự dẫn không chỉ được dùng cho tên lửa hành trình mà được dùng cho toàn bộ các loại vũ khí có độ chính xác cao.
Từ sau Chiến tranh Lạnh, các nước NATO hạn chế tiến tới không sử dụng các loại vũ khí không điều khiển. Năm 1991, trong chiến dịch “Bão táp sa mạc”, khối này sử dụng các loại vũ khí có độ chính xác cao để tấn công các mục tiêu xác định trước. Kết quả, chiến dịch đã thành công.
Trong chiến tranh ở Libya, để chống lại Gaddafi, NATO cũng sử dụng vũ khí có độ chính xác cao. Vậy là, chỉ cần một lượng vũ khí nhất định, không tiêu tốn quá nhiều nhân lực và vật lực, NATO đã đạt được mục tiêu đề ra.
Vũ khí có độ chính xác cao đang trở thành biểu tượng của những đội quân hiện đại, có sức chiến đấu cao nhưng phương pháp tiến hành chiến tranh của NATO tỏ ra khá dàn trải và rất tốn kém về mặt kinh tế.
Trong chiến tranh ở Libya, để chống lại Gaddafi, NATO cũng sử dụng vũ khí có độ chính xác cao. Vậy là, chỉ cần một lượng vũ khí nhất định, không tiêu tốn quá nhiều nhân lực và vật lực, NATO đã đạt được mục tiêu đề ra.
Vũ khí có độ chính xác cao đang trở thành biểu tượng của những đội quân hiện đại, có sức chiến đấu cao nhưng phương pháp tiến hành chiến tranh của NATO tỏ ra khá dàn trải và rất tốn kém về mặt kinh tế.
Trong nhiều trường hợp, loại vũ khí này thường đắt hơn so với các mục tiêu của nó (chẳng hạn biến thể tên lửa AGM-65 Maveric mới nhất đắt hơn so với xe tăng T-55 hay pháo D-30). Dù vậy, việc sử dụng vũ khí có độ chính xác cao hiện nay vẫn là lựa chọn bắt buộc.
Đạn dược càng phát triển buộc các máy bay cũng phải phát triển theo. Chẳng hạn, các loại tiêm kích thế hệ 5 đang gặp khó khăn trong việc định hướng mục tiêu cho vũ khí. Lý do là vì tiêm kích thế hệ thứ 5 không nên bật trạm vô tuyến điện trên khoang để đảm bảo yếu tố tàng hình.
Cũng lý do đó, những chiếc tiêm kích thế hệ 5 phải đặt phần lớn vũ khí trong khoang. Điều này dẫn tới sự hạn chế về số lượng, kích cỡ và chủng loại vũ khí. Vì vậy, đối với máy bay tiêm kích thế hệ thứ 4 không nên quan tâm quá đến khả năng tàng hình của chúng, thay vào đó, nên chú trọng đến tính cơ động của máy bay (điều có thể dẫn đến việc phải thay đổi lại cấu trúc máy bay).
Bên cạnh vũ khí, hiện xu thế phát triển các hệ thống chiến đấu vô tuyến điện cũng đang quan tâm. Các hệ thống này được sử dụng để tấn công hệ thống vũ khí hoặc điện tử, hay tạo ra các mục tiêu giả trên màn hình radar.
Phương án này tuy có phức tạp hơn nhưng lại hiệu quả hơn rất nhiều bởi nó có thể phá hỏng hệ thống phòng không của đối phương mà không tốn một viên đạn, chưa nói đến các tên lửa chống radar phức tạp.
Đạn dược càng phát triển buộc các máy bay cũng phải phát triển theo. Chẳng hạn, các loại tiêm kích thế hệ 5 đang gặp khó khăn trong việc định hướng mục tiêu cho vũ khí. Lý do là vì tiêm kích thế hệ thứ 5 không nên bật trạm vô tuyến điện trên khoang để đảm bảo yếu tố tàng hình.
Cũng lý do đó, những chiếc tiêm kích thế hệ 5 phải đặt phần lớn vũ khí trong khoang. Điều này dẫn tới sự hạn chế về số lượng, kích cỡ và chủng loại vũ khí. Vì vậy, đối với máy bay tiêm kích thế hệ thứ 4 không nên quan tâm quá đến khả năng tàng hình của chúng, thay vào đó, nên chú trọng đến tính cơ động của máy bay (điều có thể dẫn đến việc phải thay đổi lại cấu trúc máy bay).
Bên cạnh vũ khí, hiện xu thế phát triển các hệ thống chiến đấu vô tuyến điện cũng đang quan tâm. Các hệ thống này được sử dụng để tấn công hệ thống vũ khí hoặc điện tử, hay tạo ra các mục tiêu giả trên màn hình radar.
Phương án này tuy có phức tạp hơn nhưng lại hiệu quả hơn rất nhiều bởi nó có thể phá hỏng hệ thống phòng không của đối phương mà không tốn một viên đạn, chưa nói đến các tên lửa chống radar phức tạp.
Thiết bị gây nhiễu MSP-418K. |
Bên cạnh đó, vũ khí laser cũng đang là một xu hướng. Hiện nay, vũ khí laser có lẽ chỉ thích hợp dùng trên máy bay khi mục tiêu của nó là máy bay và tên lửa hành trình bởi những hạn chế về trọng lượng, kích cỡ cũng như sức tiêu tốn năng lượng khủng khiếp của nó. Tuy vậy, những hạn chế này lại không phải là vấn đề lớn đối với máy bay ném bom, máy bay vận tải hạng nặng và khí cầu.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Xin mời bạn cho một nhận xét để động viên người viết.
(Nhận xét của bạn sẽ được kiểm duyệt trước khi đăng)