Tấn công mục tiêu ở khoảng cách trên 50 km luôn là bài toán khó cho pháo binh các nước nhỏ, khi tên lửa đạn đạo tầm ngắn nằm ngoài kho vũ khí. Do đó, đạn pháo phản lực tăng tầm dẫn đường chính xác là lời giải hữu hiệu.
Vũ khí hữu hiệu thay thế SRBMSRBM (Short-Range Ballistic Missile - Tên lửa đạn đạo tầm ngắn) là loại tên lửa đạn đạo thường là cấp chiến lược có tầm bắn từ 150 - 1.000 km (Định nghĩa theo từ điển quân sự Mỹ), có đầu đạn thông thường, sinh hóa, hoặc hạt nhân dùng để tấn công các mục tiêu quân sự, hay chính trị trọng yếu của đối phương trong trận chiến giữa các nước có khoảng cách không lớn.
Đại diện của dòng tên lửa này phải kể đến tên lửa R-11 Zemlya, R-17 Elbrus (Định danh NATO: SS-1 Scud A/B))của Liên Xô), Nodong của Triều Tiên, Jericho của Israel hay hiện đại hơn như Iskander của Nga...
Tuy nhiên, phần lớn những loại tên lửa này đều chỉ được sản xuất ở những nước có nền công nghiệp quốc phòng phát triển, chi phí sản xuất, bảo trì khá cao để dùng đại trà...
Trong khi nhu cầu sử dụng loại vũ khí có thể tấn công chính xác ngoài tầm pháo, kể cả pháo phản lực với chi phí giá thành hợp lý lại luôn là vấn đề đau đầu của các nước nhỏ.
Một rào cản rất lớn nữa là hầu hết các loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn ngày nay đều có tầm bắn trên 300 km và không thể xuất khẩu dựa trên tiêu chuẩn do Tổ chức kiểm soát kỹ thuật tên lửa ( MTCR - Missile Technology Control Regime) đặt ra (nghiêm cấm xuất khẩu tên lửa có tầm bắn trên 300 km).
Vũ khí hữu hiệu thay thế SRBMSRBM (Short-Range Ballistic Missile - Tên lửa đạn đạo tầm ngắn) là loại tên lửa đạn đạo thường là cấp chiến lược có tầm bắn từ 150 - 1.000 km (Định nghĩa theo từ điển quân sự Mỹ), có đầu đạn thông thường, sinh hóa, hoặc hạt nhân dùng để tấn công các mục tiêu quân sự, hay chính trị trọng yếu của đối phương trong trận chiến giữa các nước có khoảng cách không lớn.
Đại diện của dòng tên lửa này phải kể đến tên lửa R-11 Zemlya, R-17 Elbrus (Định danh NATO: SS-1 Scud A/B))của Liên Xô), Nodong của Triều Tiên, Jericho của Israel hay hiện đại hơn như Iskander của Nga...
Tuy nhiên, phần lớn những loại tên lửa này đều chỉ được sản xuất ở những nước có nền công nghiệp quốc phòng phát triển, chi phí sản xuất, bảo trì khá cao để dùng đại trà...
Trong khi nhu cầu sử dụng loại vũ khí có thể tấn công chính xác ngoài tầm pháo, kể cả pháo phản lực với chi phí giá thành hợp lý lại luôn là vấn đề đau đầu của các nước nhỏ.
Một rào cản rất lớn nữa là hầu hết các loại tên lửa đạn đạo tầm ngắn ngày nay đều có tầm bắn trên 300 km và không thể xuất khẩu dựa trên tiêu chuẩn do Tổ chức kiểm soát kỹ thuật tên lửa ( MTCR - Missile Technology Control Regime) đặt ra (nghiêm cấm xuất khẩu tên lửa có tầm bắn trên 300 km).
Tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) hiện đại như Iskander là giấc mơ khó thành của quân đội các quốc gia nhỏ. |
Để đáp ứng những nhu cầu trên, các nước đã phát triển một hướng mới là hệ thống pháo phản lực bắn loạt bắn đạn tên lửa có dẫn đường (GMLRS - Guided Multi Launch Rocket System).
Nhắc đến pháo phản lực, có thể nghĩ ngay đến dàn đồng ca đó “Katyusha” hay những dàn BM-21 Grad có khả năng phóng hàng trăm quả đạn trong vòng một phút, hủy diệt kẻ thù bằng cơn mưa đạn khổng lồ.
Tính chính xác của những hệ thống pháo phản lực này thường không cao, đạn tên lửa được bắn đến mục tiêu dựa trên các thông số tính toán trước (khoảng cách, góc bắn, sơ tốc đạn...), đồng thời đạn không thể điều khiển trong hành trình.
Với các loại pháo phản lực có dẫn đường, cánh tay của pháo binh đã nối dài hơn tầm bắn của pháo tầm xa (thường từ 40 - 60 km) rất nhiều với độ chính xác lý tưởng.
Pháo phản lực dẫn đường EXTRA, lời giải cho bài toán pháo binh nước nhỏBên cạnh những loại pháo phản lực có dẫn đường nổi tiếng thế giới như ATACMS (Hoa Kỳ), tầm bắn 300 km; Weishi-2 (Trung Quốc) tầm bắn 200 km hay BM-30 Smerch của Nga với tầm bắn 90 km; người Israel cũng đã đặt dấu ấn cho riêng mình với hệ thống pháo phản lực có dẫn đường chính xác EXTRA (EXTended Range Artillery).
Nhắc đến pháo phản lực, có thể nghĩ ngay đến dàn đồng ca đó “Katyusha” hay những dàn BM-21 Grad có khả năng phóng hàng trăm quả đạn trong vòng một phút, hủy diệt kẻ thù bằng cơn mưa đạn khổng lồ.
Tính chính xác của những hệ thống pháo phản lực này thường không cao, đạn tên lửa được bắn đến mục tiêu dựa trên các thông số tính toán trước (khoảng cách, góc bắn, sơ tốc đạn...), đồng thời đạn không thể điều khiển trong hành trình.
Với các loại pháo phản lực có dẫn đường, cánh tay của pháo binh đã nối dài hơn tầm bắn của pháo tầm xa (thường từ 40 - 60 km) rất nhiều với độ chính xác lý tưởng.
Pháo phản lực dẫn đường EXTRA, lời giải cho bài toán pháo binh nước nhỏBên cạnh những loại pháo phản lực có dẫn đường nổi tiếng thế giới như ATACMS (Hoa Kỳ), tầm bắn 300 km; Weishi-2 (Trung Quốc) tầm bắn 200 km hay BM-30 Smerch của Nga với tầm bắn 90 km; người Israel cũng đã đặt dấu ấn cho riêng mình với hệ thống pháo phản lực có dẫn đường chính xác EXTRA (EXTended Range Artillery).
Hệ thống pháo phản lực dẫn đường chính xác EXTRA có thể sử dụng tấn công rất nhiều loại mục tiêu khác nhau với tầm bắn lên đến 150 km. |
Được giới thiệu trong hội chợ triển lãm hàng không Paris (diễn ra từ ngày 13-19/6/2005), đạn pháo phản lực tăng tầm dẫn đường chính xác EXTRA, sản phẩm hợp tác giữa Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Israel (IAI) và Tập đoàn Công nghiệp Quốc phòng Israel (IMI) đã thu hút được sự quan tâm dựa trên tính năng ấn tượng của nó.
Đạn của hệ thống EXTRA, được giới thiệu tại Paris Airshow 2005 |
EXTRA được đặt trong những container hoàn toàn kín với số lượng bốn quả/container giúp việc bảo dưỡng trong quá trình cất giữ cực kỳ đơn giản và tiết kiệm.
Khi trực chiến, container mang tên lửa sẽ được đặt trên bệ phóng cố định hay xe phóng để tăng tính cơ động. Kích cỡ của EXTRA tương tự như loại đạn tự dẫn của hệ thống MLRS do Lockheed Martin sản xuất (và cũng có thể được bắn bằng hệ thống này): Dài 3,97 m, đường kính 300 mm và có tổng trọng lượng khi phóng là 450 kg.
Nhờ khối lượng hệ thống này có thể dễ dàng lắp đặt tại các vị trí cố định hay trên các khung xe tải chiến trường rất dễ dàng.
EXTRA mang có thể mang một đầu đạn đơn nặng 125 kg tương tự như đạn trong hệ thống ATACMS của Mỹ hoặc 400 quả mìn chống bộ binh/mìn chống tăng...
Khi trực chiến, container mang tên lửa sẽ được đặt trên bệ phóng cố định hay xe phóng để tăng tính cơ động. Kích cỡ của EXTRA tương tự như loại đạn tự dẫn của hệ thống MLRS do Lockheed Martin sản xuất (và cũng có thể được bắn bằng hệ thống này): Dài 3,97 m, đường kính 300 mm và có tổng trọng lượng khi phóng là 450 kg.
Nhờ khối lượng hệ thống này có thể dễ dàng lắp đặt tại các vị trí cố định hay trên các khung xe tải chiến trường rất dễ dàng.
EXTRA mang có thể mang một đầu đạn đơn nặng 125 kg tương tự như đạn trong hệ thống ATACMS của Mỹ hoặc 400 quả mìn chống bộ binh/mìn chống tăng...
Đạn tên lửa của EXTRA luôn được bảo quản trong container kín khiến việc bảo trì rất đơn giản và tiết kiệm |
Tên lửa EXTRA được tích hợp sẵn hệ thống dẫn đường GPS quân sự, với khả năng tự động điều chỉnh đường đạn bằng những mô đun đẩy, dữ liệu mục tiêu sẽ được nạp vào tên lửa trước khi bắn và sau khi bắn, tên lửa sẽ tự động điều chỉnh đường bay để oanh kích chính xác.
Nhờ khả năng này, IAI công bố tầm bắn của EXTRA có thể lên tới 150 km với độ sai lệch (CEP) nhỏ hơn 10m. Đây là một thông số cực kỳ ấn tượng khi so sánh với loại đạn tương tự của một số nước trên thế giới như Weishi-2 (Trung Quốc), có tầm bắn tới 200 km nhưng độ lệch tới 600m hay ATACMS (Mỹ) có tầm bắn 300 km với độ lệch 50m.
Nhờ khả năng này, IAI công bố tầm bắn của EXTRA có thể lên tới 150 km với độ sai lệch (CEP) nhỏ hơn 10m. Đây là một thông số cực kỳ ấn tượng khi so sánh với loại đạn tương tự của một số nước trên thế giới như Weishi-2 (Trung Quốc), có tầm bắn tới 200 km nhưng độ lệch tới 600m hay ATACMS (Mỹ) có tầm bắn 300 km với độ lệch 50m.
Dữ liệu mục tiêu sẽ được nhập vào bộ xử lý của đạn từ trước khi phóng và đạn sẽ tự xử lý để tấn công chính xác. |
Cuối cùng, EXTRA không vi phạm quy ước về xuất khẩu tên lửa nên khả năng xuất khẩu loại đạn tên lửa này rất khả quan.
Theo BAODATVIET
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Xin mời bạn cho một nhận xét để động viên người viết.
(Nhận xét của bạn sẽ được kiểm duyệt trước khi đăng)